Hợp đồng sang nhượng quán ăn là thỏa thuận chuyển nhượng quyền sở hữu và quản lý quán ăn từ bên nhượng lại sang bên nhận nhượng, bao gồm các điều khoản về giá trị, tài sản, nợ, và trách nhiệm giữa các bên.
Đừng phí thời gian với các mẫu miễn phí khác trên Internet - sai, lỗi, hết hiệu lực, không dùng được. Hãy tải ngay mẫu này do luật sư soạn, chuẩn xác, rõ ràng, kèm hướng dẫn áp dụng ngay!
Đã kiểm duyệt
Tải ngay chỉ với 25.000 ₫ để xem đầy đủ tài liệu
Hướng dẫn Biểu mẫu
- Mã biểu mẫu: K2-90
- Chuyên mục con: Đất đai và Xây dựng
- Tên gọi quy định: Hợp đồng chuyển nhượng nhà hàng/ quán ăn
- Cá nhân, tổ chức
- Nhóm cá nhân hoặc nhóm doanh nghiệp
- Khi một cá nhân hoặc tổ chức quyết định bán toàn bộ nhà hàng hoặc quán ăn, bao gồm cả tài sản, thương hiệu, và giấy phép kinh doanh.
- Khi bên chuyển nhượng chỉ muốn bán một phần của nhà hàng/quán ăn, chẳng hạn như một khu vực cụ thể, hoặc một số thiết bị và trang thiết bị kinh doanh.
- Trong trường hợp hai hoặc nhiều bên quyết định hợp tác kinh doanh, một bên có thể chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ nhà hàng/quán ăn cho bên khác để thành lập một liên doanh.
- Điền đầy đủ và chính xác thông tin cá nhân (VD: Thông tin về người làm đơn yêu cầu, CCCD, hộ chiếu,….)
- Điền chính xác các thông tin về các điều khoản trong hợp đồng (số tiền chuyển nhượng, phương thức thanh toán, hiệu lực hợp đồng,….)
- Công chứng tại các văn phòng công chứng trong trường hợp các bên có yêu cầu hợp đồng có giá trị pháp lý cao.
- Tùy theo giá trị hợp đồng, có thể từ 50.000 VND đến 2,2 triệu VND hoặc hơn. Được quy định tại Thông tư 257/2016/TT -BTC.
- Nếu các bên yêu cầu công chứng, quá trình công chứng hợp đồng tại văn phòng công chứng thường mất từ 1 đến 3 ngày làm việc.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ) hoặc quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (Sổ hồng) liên quan đến nhà hàng/quán ăn.
- Bản sao giấy phép kinh doanh của nhà hàng/quán ăn, chứng minh tính hợp pháp của hoạt động kinh doanh.
- Bản sao công chứng chứng minh nhân dân (CMND)/Căn cước công dân (CCCD) hoặc hộ chiếu